HOTLINE LIÊN HỆ
Mái vòm là một yếu tố kiến trúc giống với nửa trên rỗng của một hình cầu là loại mái được chế tác theo dạng hình vòm. Với bộ khung được làm từ inox hoặc sắt, thép… Sử dụng những vật liệu có khả năng chịu lực để nâng đỡ phần mái. Thiết kế đa dạng uốn tạo thành những tấm dài có đường sóng khác nhau. Có 2 loại vòm phổ biến hiện nay là vòm 5 sóng và vòm 9 sóng đứng vào chữ Sinh trong phong thủy
Mái vòm là gì?
Mái vòm là loại mái được chế tác theo dạng hình vòm. Với bộ khung được làm từ inox hoặc sắt, thép… Sử dụng những vật liệu có khả năng chịu lực để nâng đỡ phần mái. Thiết kế đa dạng uốn tạo thành những tấm dài có đường sóng khác nhau. Có 2 loại vòm phổ biến hiện nay là vòm 5 sóng và vòm 9 sóng.
Ngày nay người ta ứng dụng mái vòm vào các công trình xây dựng khá nhiều. Tượng trưng cho vẻ đẹp hiện đại của các kiến trúc thời đại mới. Tính phổ biến của thiết bị cũng khá rộng rãi. Kết cấu của mái vòm khá đặc biệt. Không như những loại mái khác có hình dáng lượn sóng hay thẳng. Mái được dùng tôn vòm úp. Đặc biệt không cần khung xương khi tạo thành mái che nhưng vẫn đảm bảo sự bền vững.
Với những ngôi nhà bình thường khó có thể thấy mái vòm được lắp đặt. Nhưng với những công trình có không gian lớn như: Nhà xưởng, nhà thi đấu, khu sản xuất, bể bơi, quán cafe… thiết bị này sẽ được ưa chuộng sử dụng.
Đặc điểm của mái vòm che ban công
Ngày nay việc sử dụng đã trở nên khá phổ biến. Người tiêu dùng đánh giá đây là sản phẩm tốt, mang lại nhiều tiện ích. Những ưu điểm vượt trội của sản phẩm giúp khắc phục đầy đủ các nhược điểm của các loại mái thông thường trước đây.
Các loại mái vòm được nghiên cứu và sản xuất trên dây chuyền công nghệ hiện đại. Sản phẩm hoàn toàn đáp ứng được nhu cầu về cả cách âm lẫn cách cách nhiệt cho không gian sinh hoạt. Người dùng hoàn toàn an tâm về tính năng lẫn độ bền của thiết bị.
Mái được làm chủ yếu từ khung sắt. Các loại khung này vô cùng chắc chắn và độ bền bỉ cao. Nhờ đó, sản phẩm được dùng để che chắn cho nhiều không gian rộng lớn. Với những công trình dành cho nhiều người như các sự kiện, sân khấu hay sân vận động sản phẩm cũng hoàn toàn có thể đảm bảo.
Lớp bề ngoài của mái vòm được sơn tĩnh điện có tác dụng cách nhiệt vô cùng hiệu quả. Vì thế bạn có thể hoàn toàn yên tâm về tính năng này của sản phẩm. Cùng với đó gia đình hoàn toàn thoải mái sinh hoạt mà không lo tạo ra tiếng ồn.
Vào những ngày mưa gió, bạn cần có một không gian khô ráo để không ảnh hưởng đến sinh hoạt. Hãy an tâm vì đã có mái vòm. Sản phẩm ngăn không cho bất kì yếu tố ngoại cảnh nào tác động đến không gian sống của gia đình bạn. Bên cạnh đó, bạn không phải lo lắng về vấn đề vệ sinh bởi loại mái này có khả năng chống bám rêu.
Ngày nay, có rất nhiều kiểu dáng thiết kế của mái vòm được làm ra tha hồ cho bạn lựa chọn. Sản phẩm không đơn giản chỉ là một cái mái được uốn vòm. Mái vòm mang đến không gian sang trọng, thú vị, bắt mắt cho ngôi nhà. Chất liệu đảm bảo công năng và an toàn cho người dùng, mang lại nhiều tiện ích.
Kết cấu của mái vòm bằng tôn
Để mang lại những tính năng ưu việt đó, mái che cần có kết cấu gồm 3 phần sau:
- Tấm tôn: Đây là phần quan trọng nhất cho công trình này. Mỗi tấm có độ uốn khác nhau tùy hình dáng và thiết kế để tạo thành sự đa dạng cho độ vòm của mái. Người tiêu dùng tùy vào mục đích, nhu cầu và sở thích của mình mà chọn ra loại tôn mình muốn.
- Các mối nối dọc mái : Các nhà sản xuất sẽ sử dụng một loại keo dính chuyên dụng để nối dọc các tấm tôn của mái. Vì thế, khi thi công lợp mái bạn không nên để các mối hàn ở đỉnh vòm.
- Khung thanh đỡ: Phần khung của thanh đỡ thường sẽ được làm từ thép để tăng khả năng chịu lực và nâng đỡ cho phần mái. Một số sản phẩm sẽ dùng inox hoặc sắt để được tiết kiệm chi phí. Tuy nhiên, người ta chỉ dùng chất liệu này cho những nơi ít phải chịu tác động từ môi trường và có quy mô nhỏ.
Ưu & nhược điểm của mái vòm
Từ những đặc điểm của dòng sản phẩm mái che. Để rõ hơn về tính ứng dụng của sản phẩm, bạn cần biết những ưu nhược điểm mà sản phẩm này mang lại. Từ đó sẽ có cái nhìn bao quát hơn.
Ưu điểm mái vòm
Mái vòm có ưu điểm là trọng lượng nhẹ, sản phẩm được uốn cong theo hình vòm dễ dàng vận chuyển. Đồng thời giúp cho việc lợp mái cũng trở nên đơn giản hơn rất nhiều.
Mái che này dùng để che nắng mưa có thể có kết cấu từ hợp kim thép cao cấp, nhôm, kẽm, khung xương làm từ kim loại có khả năng chịu lực cao và vững chắc. Sản phẩm chống chọi được với nhiều điều kiện thời tiết khắc nghiệt và vững chãi theo thời gian. Không chỉ mang đến vẻ đẹp, mái vòm còn giúp che nắng mưa hiệu quả hơn các sản phẩm khác.
Phần khung của thiết bị được sơn một lớp sơn tĩnh điện vô cùng tỉ mỉ nên cực kỳ an toàn cho người sử dụng. Dù có bị tác động của môi trường như mưa bão, nắng, bụi… Thì bạn yên tâm là mái vòm nhà bạn cũng sẽ không bị bào mòn hay bị bám bẩn rong rêu. Thẩm mỹ của sản phẩm sẽ luôn được đảm bảo tối đa.
Màu sắc của sản phẩm đa dạng, các nhà sản xuất mong muốn đem đến cho người dùng nhiều sự lựa chọn về kiểu dáng, chủng loại nên đã cho ra đời nhiều kiểu dáng từ đơn giản đến cầu kì.
Tuổi thọ của bạt che nắng của mái khá cao. Trong điều kiện được thi công chất lượng theo chuẩn quy trình thì thời gian sử dụng có thể lên đến 20 năm, 40 năm. Đồng thời, việc lắp đặt mái xếp cũng được thực hiện đơn giản, chi phí hợp lý phù hợp với túi tiền của nhiều gia đình.
Nhược điểm mái vòm
Bên cạnh những ưu điểm nổi bật trên của mái vòm, sản phẩm cũng có những nhược điểm như thời gian thi công cho mái vòm sẽ lâu hơn loại mái ngang vì mái có kích thước lớn, tải trọng lớn và bộ khung cũng được làm cầu kì hơn. Đồng thời, khi có mưa gió thì sản phẩm cũng tạo ra tiếng ồn lớn hơn các loại mái khác.
Kỹ thuật thi công mái vòm che nắng mưa
Để thi công được mái vòm, người thi công cần phải đảm bảo quy trình nghiêm ngặt để sản phẩm đạt được công dụng tối đa. Kỹ thuật thi công đúng tiêu chuẩn sẽ gồm 4 bước cơ bản sau:
- Bước 1: Thiết kế bản vẽ thi công lắp đặt sản phẩm.
- Bước 2: Đặt làm bộ khung mái bằng các thanh cốt thép trên nền thi công. Các thanh này cần được ngăn cách bởi một lớp nhựa dẻo hoặc nệm hơi, nệm xốp.
- Bước 3: Sau đó bạn cần đổ bê tông và chờ lớp bê tông này đông đặc lại. Sau đó hãy gắn lại bằng dây cán thép cùng với khung dầm kim loại. Bạn cần cực kỳ cẩn thận trong bước này bởi đây là giai đoạn quan trọng, ảnh hưởng đến toàn bộ chất lượng công trình.
- Bước 4: Bạn tiếp tục dùng tấm đệm đã được bơm đầy khí để tạo thành hình vòm mục đích là nâng tấm bê tông lên để tạo độ cong cho sản phẩm. Đồng thời lúc đó kéo sợi dây cáp thật căng để tạo ra một khối thống nhất. Khi đã định hình xong, tháo hơi của tấm đệm ra từ từ và tách bỏ, đồng thời gỡ bỏ khung dầm và dây cáp.
- Bước 5: Đây là bước cuối cùng của quy trình. Bạn cần phải phủ một lớp thạch cao lên bề mặt sản phẩm để nâng cao khả năng chịu lực và cũng đem đến vẻ đẹp cho công trình.
Các vị trí nên lắp đặt mái vòm khu vực sân nhà
Ở các khu vực sân nhà, bạn có thể tùy vào thiết kế của công trình nhà bạn mà lắp đặt mái vòm cho thích hợp. Các địa điểm để lắp đặt mà bạn có thể tham khảo như sau:
- Phần mái hiên quanh cửa ra vào: Lắp mái ở khu vực này giúp ngôi nhà được bảo vệ khỏi nắng mưa và vẫn bảo vệ ngôi nhà được giữ nguyên kết cấu bối cảnh. Đồng thời tăng độ thẩm mỹ cho công trình của nhà bạn.
- Lắp mái tôn ở khu vực cửa sổ nhà: Khu vực cửa sổ là nơi dễ bị mưa hắt vào nhất. Đây cũng là nơi chịu nhiều tác động của ánh nắng mặt trời. Sử dụng mái sẽ bảo vệ được khung cửa sổ khỏi ánh nắng mặt trời, mưa gió tránh cho vật liệu này bị hư hại, ẩm mốc, nứt vỡ… Đồng thời mang lại nét sang trọng thẩm mỹ cho ngôi nhà.
- Lắp đặt mái che nắng mưa cho khoảng trước sân nhà: Nhiều gia đình tận dụng khoảng không gian trước nhà để đặt những chậu cây, chậu hoa cảnh hay làm khu vui chơi, sinh hoạt chung hoặc là nơi để xe. Lắp đặt mái vòm cho khoảng không này giúp khoảng sân được thoáng mái, tránh tác động trực tiếp của nắng, mưa, gió, bụi…
Hãy liên hệ với chúng tôi để nhận được tu vấn về mái vòm đẹp